173
 
 
Chương 7 & 8
Đề kiểm tra 15 phỳt
Chương trình nâng cao (cho các vùng khó khăn)
 
Nội dung về sắt và các hợp chất của sắt
 
1. Sắt không tan được trong dung dịch
A. NaOH đặc, nguội.   B. H2SO4 đặc, nguội.  
C. HNO3 đặc, nóng.   D. HCl đặc, nguội.
2. Cho Fe phản ứng vừa đủ với 400 ml HNO3 1M. Thể tích khí NO (sản phẩm khử duy nhất) sinh ra là
A. 8,96 lít.     B. 2,24 lít.     C. 11,2 lít. D. 1,68 lít.
3. Phương trình hoá học nào sau đây không đúng ?
A. 3Fe + 2O2  Fe3O4
B. 2Fe + 3Cl2  2FeCl3
C. 2Fe + 3I2  2FeI3
D. Fe + S  FeS
4. Phản ứng nào sau đây có sản phẩm đúng ? 
A. FeO    +   H2SO4    Fe2(SO4)3 + H2O
B. FeO    +   H2SO4    FeSO4 + SO2 + H2O
C. FeO    +   H2SO4    Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
D. Fe3O4 +   H2SO4    Fe2(SO4)3 + H2O
5. Một kim loại X tác dụng với Cl2 được muối B. Cho X tác dụng với axit HCl ta được muối C. Cho X tác dụng với dung dịch muối B ta cũng được muối C. 
X là kim loại nào trong các kim loại sau ? 
A. Al.           B. Zn. C. Mg. D.  Fe.
6. Dung dịch có thể dùng để hoà tan Al trong hỗn hợp Al, Fe là 
A. dung dịch ZnCl2. B. dung dịch FeCl3. 
C. dung dịch AlCl3. D. dung dịch H2SO4 đặc, nguội. 
7. Ngâm hỗn hợp A gồm 3 kim loại Fe, Ag và Cu trong dung dịch chỉ chứa chất tan B. Sau khi Fe, Cu tan hết lượng Ag còn lại đúng bằng lượng Ag có trong A. Chất B là
A. AgNO3. B. Fe(NO3)3.
C. Cu(NO3)2. D. HNO3.
8. Kim loại nào sau đây có thể điều chế bằng cả ba phương pháp : nhiệt luyện, thủy luyện, điện phân ?
A. Mg B. Na C. Cu D. Al
9. Cho 2,8 gam bột sắt phản ứng hoàn toàn với khí clo dư. Sau phản ứng khối lượng muối thu được là 
A. 8,125 gam.   B. 16,25 gam.      
C. 6,325 gam.       D. 6,125 gam.
10. Cho dãy chuyển hoá sau : Fe FeCl3 FeCl2 Fe(NO3)3
X, Y, Z lần lượt là
A. Cl2, Cu, HNO3. B. HCl, Cl2, AgNO3.
C. Cl2, Fe, HNO3. D. Cl2, Fe, AgNO3.
 
Đáp án 
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án B B C C D A B C A D
 
 
Đề KIểM TRA 15 PHúT 
Chương trình nâng cao (cho các vùng thuận lợi)
 
Nội dung về sắt và các hợp chất của sắt
 
1. Cho Fe dư phản ứng với 400 ml HNO3 1M sinh ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng muối tạo thành sau khi phản ứng hoàn toàn là
A. 24,2 gam.     B. 27,0 gam.    
C. 36,3 gam.     D. 18,0 gam.
2. Nhận định nào sau đây không đúng ?
A. Fe3+ có tính oxi hoá yếu hơn Cu2+. 
B. Muối sắt (III) có tính oxi hoá.
C. Fe có tính khử mạnh hơn Cu.
D. FeO và Fe2O3 đều có tính oxi hoá. 
3. Để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4 ta dùng dung dịch 
A. HCl. B. HCl đặc. 
C. HNO3 loãng. D. H2SO4 loãng.
4. Dung dịch có thể dùng để hoà tan Al trong hỗn hợp Al, Fe là 
A. dung dịch ZnCl2 dư.
B. dung dịch FeCl3 dư. 
C. dung dịch AlCl3 dư.
D. dung dịch H2SO4 đặc, nguội dư. 
5. Ngâm hỗn hợp A gồm 3 kim loại Fe, Ag, Cu trong dung dịch chỉ chứa chất B. Sau khi Fe, Cu tan hết lượng Ag còn lại đúng bằng lượng Ag có trong A. Chất B là
A. AgNO3. B. Fe(NO3)3.
C. Cu(NO3)2. D. HNO3.
6. Ngâm một đinh sắt trong dung dịch có chứa 1,7 gam bạc nitrat. Sau phản ứng, khối lượng đinh sắt thay đổi 10% so với trước phản ứng. Khối lượng đinh sắt ban đầu là 
A. 5,2 gam. B. 8,8 gam.
C. 8,0 gam. D. 7,2 gam.
7. Cho dãy chuyển hoá sau : Fe FeCl3 FeCl2 Fe(NO3)2
Vậy X, Y, Z lần lượt là
A. Cl2, Fe, Pb(NO3)2. B. Cl2, Fe, NaNO3.
C. Cl2, Fe, HNO3. D. Cl2, Cu, HNO3.
8. Để hòa tan 7,2 gam một oxit sắt FexOy cần dùng 0,2 lít dung dịch HCl 1M.
Công thức phân tử của oxit sắt là
A. FeO hay Fe3O4. B. Fe2O3. 
C. Fe3O4. D. FeO. 
9. Trong lò luyện gang thép, oxit sắt bị khử bởi 
A. CO2. B. CO. C. Al. D. H2. 
10. Phản ứng nào sau đây không đúng ?
A. 2Al + Fe2O3   Al2O3 + 2Fe
B. 2Fe3O4 + 10H2SO4 (đặc)  3Fe2(SO4)3+ SO2 + 10H2O
C. FeO + CO    Fe + CO2 
D. Fe3O4 + HNO3 (loãng)  Fe(NO3)2 + Fe(NO3)3 + H2O
 
Đáp án 
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án B A C A B C A D B D
 
Đề KIểM TRA 15 PHúT 
Chương trình chuẩn
 
Nội dung về sắt và các hợp chất của sắt
 
1. Một kim loại X tác dụng với Cl2 được muối B. Cho X tác dụng với axit HCl ta được muối C. Cho X tác dụng với dung dịch muối B ta cũng được muối C. 
X là kim loại nào trong các kim loại sau ? 
A. Al. B. Zn. C. Mg. D. Fe. 
2. Sắt có thể hòa tan trong dung dịch nào sau đây ?
A. AlCl3 B. FeCl3
C. FeCl2 D. MgCl2
3. Hợp chất sắt (III) không thể hiện tính oxi hoá khi cho 
A. Fe2O3 tác dụng với Al.
B. Fe tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3. 
C. Zn tác dụng với dung dịch FeCl3. 
D. dung dịch Fe(NO3)3 tác dụng với dung dịch NH3.
4. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
A. chu kì 4, nhóm IIA. B. chu kì 4, nhóm VIIIA.
C. chu kì 4, nhóm VIIIB. D. chu kì 4, nhóm IIB.
5. Cấu hình electron của ion Fe3+ (Z = 26) là
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d3 4s2. B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4 4s1.
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2. D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5.
6. Cho 5,6 gam Fe tác dụng với HNO3 loãng dư, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). V có giá trị là
A. 3,36. B. 2,24. C. 6,72. D. 4,48.
7. Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng ?
A. Fe và Ag+ B. Fe2+ và Ag+
C. Zn và Fe3+ D. Fe2+ và Cu2+
8. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hoá - khử ?
A. Fe3O4 + 4H2SO4  FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
B. Fe + H2SO4  FeSO4 + H2
C. 6FeCl2 + 3Br2  2FeBr3 + 4FeCl3
D. 2FeO + 4H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2  + 4H2O
9. Có các dung dịch riêng biệt sau : CuSO4 (1) ; AlCl3 (2) ; Fe2(SO4)3 (3).          Fe có thể phản ứng với các dung dịch
A. (1) và (3). B. (1), (2) và (3).
C. (1) và (2). D. (2) và (3).
10. Thêm dung dịch NaOH loãng dư vào dung dịch chứa 0,3 mol Fe(NO3)3. Lọc kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được bằng
A. 48,0 gam. B. 32,1 gam.
C. 24,0 gam. D. 96,0 gam.
 
Đáp án
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án D B D C D B D A A C
Đề KIểM TRA 1 TIếT 
Chương trình nâng cao (cho các vùng khó khăn)
I. Trắc nghiệm khách quan
1. Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng ?
A. Fe2+ và Cu2+ B. Fe2+ và Ag+
C. Zn và Fe2+ D. Zn và Cr3+
2. Có 4 dung dịch muối riêng biệt : CuCl2, FeCl3, AlCl3, CrCl3. Nếu thêm dung dịch KOH loãng dư vào 4 dung dịch trên, rồi sau đó thêm tiếp dung dịch NH3 dư vào nữa thì sau cùng số kết tủa thu được là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
3. Có các dung dịch riêng biệt sau : CuSO4 (1) ; FeCl3 (2) ; Cr2(SO4)3 (3).           Fe có thể phản ứng với các dung dịch
A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (2) và (3). D. (1), (2) và (3).
4. Khối lượng bột nhôm cần dùng để có thể điều chế được 78 gam crom bằng phương pháp nhiệt nhôm là
A. 20,250 gam. B. 35,695 gam.
C. 40,500 gam. D. 81,000 gam.
5. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố nào dưới đây được biểu diễn không đúng ?
A. Cr (Z = 24) : [Ar] 3d44s2 B. Mn (Z = 25) : [Ar] 3d54s2
C. Fe (Z = 26) : [Ar] 3d64s2 D. Cu (Z = 29) : [Ar] 3d104s1
6. Thêm 0,02 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol CrCl2, rồi sục không khí vào cho đến khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng kết tủa thu được là 
A. 0,86 gam. B. 1,03 gam.
C. 1,72 gam. D. 2,06 gam.
7. Phản ứng nào sau đây không đúng ?
A. 2Fe + 6H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3SO2  + 6H2O
B. 2FeO + 4H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2  + 4H2O
C. Fe3O4 + 4H2SO4  Fe2(SO4)3 + 4H2O
D. 6FeCl2 + 3Br2  2FeBr3 + 4FeCl3
8. Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được dung dịch X. Trong dung dịch X có chứa 
A. Fe(NO3)2, AgNO3.       
B. Fe(NO3)3, AgNO3. 
C. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3.  
D. Fe(NO3)2.
9. Cho các kim loại Cu, Fe, Al, Zn và các dung dịch muối CuCl2, ZnSO4, AgNO3. Kim loại nào phản ứng được với cả 3 dung dịch muối ?
A. Fe. B. Al. C. Cu. D. Zn.
10. Sắt (II) oxit là hợp chất 
A. chỉ có tính bazơ và tính oxi hoá.    
B. chỉ có tính oxi hoá.    
C. chỉ có tính khử và oxi hoá.      
D. có tính bazơ, tính oxi hoá và tính khử.
11. Cho các chất rắn : Cu, Fe, Ag và các dung dịch : CuSO4, FeSO4, FeCl3. Khi cho chất rắn vào dung dịch (một chất rắn + một dung dịch). Số trường hợp xảy ra phản ứng là
A. 4. B. 3. C. 6. D. 2.
12. Đốt cháy 1 mol sắt trong oxi được 1 mol sắt oxit. Công thức sắt oxit là
A. FeO.     B. Fe2O3.    
C. Fe3O4.   D. FeO hay Fe2O3.
13. Đồng không phản ứng với 
A. dung dịch HCl có sục thêm khí O2.
B. dung dịch H2SO4 loãng, nóng. 
C. dung dịch loãng chứa hỗn hợp NaNO3 và H2SO4. 
D. dung dịch Fe2(SO4)3.
14. Cho CO dư qua hỗn hợp các oxit sau Al2O3, Fe2O3, CuO nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, chất rắn thu được là :
A. Al2O3, Fe, Cu. B. Al2O3, FeO, Cu.
C. Al2O3, Fe2O3, Cu. D. Al, Fe, Cu.
15. Cho 5,2 gam Cr tác dụng với HNO3 loãng dư, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). V có giá trị là
A. 2,24. B. 6,72.
C. 4,48. D. 3,36.
16. Cho FexOy tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. Để phản ứng xảy ra không phải phản ứng oxi hoá - khử thì FexOy là  
A. FeO.       B. Fe2O3.        
C. Fe3O4.     D. Fe3O4 hoặc Fe2O3.
17. Nhận định nào sau đây đúng ?
A. Ag có khả năng tan trong dung dịch FeCl3.
B. Fe có khả năng tan trong dung dịch FeCl3.
C. Cu khả năng tan trong dung dịch Pb(NO3)2.
D. Cu khả năng tan trong dung dịch FeCl2. 
18. Cho dung dịch NaOH (dư) vào dung dịch chứa hỗn hợp FeCl2 và CrCl3, thu được kết tủa X. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Vậy Y là       
A. Fe2O3. B. ZnO.
C. FeO. D. Fe2O3 và Cr2O3. 
19. Chuẩn độ 10 ml dung dịch HCl bằng dung dịch chuẩn NaOH 0,1M. ở điểm tương đương dùng hết 56 ml dung dịch chuẩn. Nồng độ mol của dung dịch HCl là
A. 0,56M. B. 0,056M.
C. 1,12M. D. 0,112M.
20. Để phân biệt các dung dịch riêng biệt Ba(NO3)2và Ca(NO3)2ta cho vào các mẫu thử 
A. dung dịch Na2CO3 trước, sau đó cho thêm CH3COOH loãng.
B. dung dịch Na2SO4 trước, sau đó cho thêm CH3COOH loãng.
C. dung dịch (NH4)2C2O4 trước, sau đó cho thêm CH3COOH loãng.
D. dung dịch K2CrO4 trước, sau đó cho thêm CH3COOH loãng.
 
II. Trắc nghiệm tự luận
Câu 1 : (2 điểm) 
Viết các phương trình hoá học (nếu có) khi cho các dung dịch sau phản ứng với nhau từng đôi một : FeCl3, CuSO4, NaOH loãng dư, NH3 dư.
Câu 2 : (1 điểm) 
Chỉ được dùng thêm quỳ tím, hãy phân biệt các lọ riêng biệt chứa các dung dịch : Na2CO3, BaCl2, Na2SO4, NaNO3.
Câu 3 : (2 điểm) 
Ngâm một đinh sắt đã được đánh sạch bề mặt vào 100ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng hoàn toàn, lấy đinh sắt ra rửa nhẹ, sấy khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 gam.
a) Tính nồng độ mol ban đầu của dung dịch CuSO4.
b) Cho NaOH loãng dư vào dung dịch thu được. Lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn tạo thành. 
 
Hướng dẫn giải
I. Trắc nghiệm khách quan
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án A B A C A B C B B D
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp án B A B A A B B A A D
 
II. Trắc nghiệm tự luận
Câu 1 : (2 điểm) 
Các phương trình hoá học :
FeCl3   +  3NaOH  Fe(OH)3   +  3NaCl 
CuSO4 +  2NaOH  Cu(OH)2  +  Na2 SO4 
FeCl3   + 3NH3 + 3H2O  Fe(OH)3   +  3NH4Cl
CuSO4 + 6NH3 + 2H2O  [Cu(NH3)4](OH)2 + (NH4)2SO4 
Câu 2 : (1 điểm) 
Dùng quỳ tím để phân biệt các dung dịch : 
Na2CO3 BaCl2 Na2SO4 NaNO3
Quỳ tím hoá xanh
Na2CO3
BaCl2
 
Câu 3 : (2 điểm)
a)     Fe   +  CuSO4    FeSO4   +  Cu (1)
      56 g                                64 g
 1 mol Fe phản ứng tạo ra 1 mol Cu thì khối lượng đinh sắt tăng : 
64 – 56 = 8 (gam)
    
 
b) Từ (1) : 
FeSO4  + 2NaOH  Fe(OH)2  + Na2SO4 
  0,2                 0,2 (mol)  
4Fe(OH)2  + O2   2Fe2O3 +  4H2O
 0,2                 0,1 (mol)
Khối lượng chất rắn = 0,1.160 = 16 (gam).
 
 
Đề KIểM TRA 1 TIếT 
Chương trình nâng cao (cho các vùng thuận lợi)
 
1. ở nhiệt độ cao, Al có thể khử tất cả các kim loại trong dãy oxit nào sau đây ? 
A. MgO, Fe2O3, CuO. B. MgO, PbO, Fe2O3.
C. Cr2O3, CuO, Fe2O3. D. CaO, Cr2O3, Cu2O.
2. Crom là kim loại
A. có tính khử mạnh hơn sắt.
B. chỉ tạo được oxit bazơ.
C. trong tự nhiên ở dạng đơn chất.
D. có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối.
3. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố nào dưới đây được biểu diễn không đúng ?
A. Cr (Z = 24) [Ar] 3d44s2. B. Mn (Z = 25) [Ar] 3d54s2. 
C. Fe (Z = 26) [Ar] 3d64s2. D. Cu (Z = 29) [Ar] 3d104s1.
4. Phản ứng sau đây xảy ra ở 25oC : Zn + 2Cr3+  Zn2+ + 2Cr2+
Nhận định nào sau đây đúng ?
A. Zn có tính khử mạnh hơn Cr2+ và Cr3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Zn2+.
B. Zn có tính khử yếu hơn Cr2+ và Cr3+ có tính oxi hoá yếu hơn Zn2+.
C. Zn có tính oxi hoá mạnh hơn Cr2+ và Cr3+ có tính khử mạnh hơn Zn2+.
D. Zn có tính oxi hoá yếu hơn Cr2+ và Cr3+ có tính khử yếu hơn Zn2+.
5. Cho các kim loại Cu, Fe, Al, Zn và các dung dịch muối CuCl2, ZnSO4, AgNO3. Kim loại nào phản ứng được với cả 3 dung dịch muối ?
A. Fe. B. Al. C. Cu. D. Zn.
6. Cho các chất rắn Cu, Fe, Ag và các dung dịch : CuSO4, FeSO4, FeCl3. Cho từng chất rắn lần lượt vào từng dung dịch. Số trường hợp xảy ra phản ứng là
A. 4. B. 3. C. 6. D. 2.
7. Phản ứng nào sau đây không đúng ? 
A. Fe +  2FeCl3   3FeCl2
B. Cu + 2FeCl3   2FeCl2 + CuCl2
C. Cu + 2CrCl3  2CrCl2 + CuCl2
D. FeCl2 + 3AgNO3  Fe(NO3)3 + 2AgCl + Ag
8. Đồng không tan được trong 
A. dung dịch HCl có sục thêm khí O2.
B. dung dịch H2SO4 loãng, nóng. 
C. dung dịch loãng chứa hỗn hợp NaNO3 và H2SO4. 
D. dung dịch Fe2(SO4)3.
9. Khử 16 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng CO ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được là 11,2 gam chất rắn. Thể tích khí CO (ở đktc) đã tham gia phản ứng là 
A. 2,24 lít. B. 3,36 lít.
C. 6,72 lít. D. 8,96 lít.
10. Cho nguyên tố Fe (Z = 26). Cấu hình electron của ion Fe3+ là
A. 1s22s22p63s23p63d5.
B. 1s22s22p63s23p63d34s2.
C. 1s22s22p63s23p63d54s1.
D. 1s22s22p63s23p63d54s2.
11. Cho CO dư qua hỗn hợp các oxit sau Al2O3, Fe2O3, CuO nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, chất rắn thu được là 
A. Al2O3, Fe, Cu. B. Al2O3, FeO, Cu.
C. Al2O3, Fe2O3, Cu. D. Al, Fe, Cu.
12. Cho FexOy tác dụng với dung dịch HNO3. Phản ứng xảy ra không phải phản ứng oxi hoá - khử khi FexOy là  
A. FeO.       B. Fe2O3.        
C. Fe3O4.     D. Fe3O4 hoặc Fe2O3.
13. Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam một kim loại M trong dung dịch HNO3 ta thu được 4,48 lít NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Kim loại M là 
A. Zn. B. Fe. C. Mg. D. Cu.
14. Cho dung dịch NaOH (dư) vào dung dịch chứa hỗn hợp FeCl2 và CrCl3, thu được kết tủa X. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Vậy Y là       
A. Fe2O3. B. ZnO.
C. FeO. D. Fe2O3 và Cr2O3. 
15. Nhiệt phân hoàn toàn các chất Fe(OH)2, Fe(NO3)2, Fe(OH)3 trong điều kiện không có không khí đến khối lượng không đổi. Chất rắn thu được sau phản ứng lần lượt là :
A. FeO, Fe2O3, Fe2O3. B. FeO, FeO, Fe2O3.
C. FeO, Fe2O3, FeO. D. Fe2O3, Fe2O3, Fe2O3.
16. Phương trình hoá học nào sau đây không đúng ?
A. 3Fe + 2O2  Fe3O4
B. 2Fe + 3Cl2  2FeCl3
C. 2Fe + 3I2  2FeI3
D. Fe + S  FeS
17. Hòa tan hết m gam hỗn hợp Al và Fe trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thoát ra 0,4 mol khí, còn trong lượng dư dung dịch NaOH thì thu được      0,3 mol khí. Giá trị của m là
A. 11,0. B. 12,28. C. 13,7. D. 19,5.
18. Để chuẩn độ 30 ml dung dịch H2SO4 cần dùng 15 ml dung dịch NaOH 0,1M. Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 là
A. 0,015M. B. 0,02M.
 C. 0,025M. D. 0,05M.
19. Có 6 dung dịch : NH4Cl, AlCl3, FeCl3, FeCl2, MgCl2, ZnCl2. Nếu dùng 2 thuốc thử là dung dịch NaOH và dung dịch NH3 thì phân biệt được
A. 3 dung dịch. B. 2 dung dịch.
C. 4 dung dịch. D. 6 dung dịch. 
20. Thuốc thử dùng để phân biệt 4 bình riêng biệt chứa 4 dung dịch : NaOH, HCl, H2SO4, Na2CO3 là 
A. quỳ tím. B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch BaCl2. D. dung dịch Ba(OH)2.
II. Trắc nghiệm tự luận
Câu 1 : (2 điểm) 
Nêu hiện tượng và viết các phương trình hoá học khi cho :
a) Dung dịch NH3 vào dung dịch ZnSO4.
b) Dung dịch NaOH vào dung dịch K2Cr2O7. 
c) Dung dịch HCl đặc vào dung dịch K2CrO4. 
Câu 2 : (1 điểm) 
Chọn một thuốc thử với một lượt thử, hãy phân biệt 3 lọ đựng 3 hỗn hợp chất rắn : Fe và Cu ; FeO và CuO ; FeO và Fe2O3.
Câu 3 : (2 điểm) 
Cho 1,76 gam hỗn hợp A gồm bột Fe và Cu phản ứng vừa đủ với bột S thu được chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch HCl dư rồi lọc bỏ phần không tan ta được dung dịch C. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch C ta được kết tủa D. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi ta được 1,6 gam chất rắn.  
a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
b) Cho 1,76 gam hỗn hợp A vào 100 ml dung dịch AgNO3 0,65M. Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch sau phản ứng. Biết thể tích dung dịch không thay đổi sau phản ứng.
 
Hướng dẫn giải
I. Trắc nghiệm khách quan
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp án
II. Trắc nghiệm tự luận
Câu 1 : (2 điểm) 
a) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch ZnSO4 :
Có kết tủa trắng keo xuất hiện, sau đó tan.
2NH3 + 2H2O + ZnSO4  Zn(OH)2  +  (NH4)2SO4
Zn(OH)2  +  4NH3   [Zn(NH3)4](OH)2 
b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 :
Dung dịch từ màu da cam chuyển sang màu vàng
K2Cr2O7 + 2NaOH  K2CrO4 + Na2CrO4 + H2O 
c) Cho dung dịch HCl đặc vào dung dịch K2CrO4 : Dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu da cam và có khí màu vàng lục bay ra
2K2CrO4  + 2HCl  K2Cr2O7  + 2KCl + H2O
K2Cr2O7  + 14HCl  2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2  + 7H2O
Câu 2 : (1 điểm) 
Chọn thuốc thử là dung dịch HCl.
Fe và Cu FeO và CuO FeO và Fe2O3
dung dịch HCl     dung dịch màu xanh dung dịch màu vàng
 
Câu 3 : (2 điểm) 
a) Tính khối lượng mỗi kim loại 
Cu + S  CuS (1)
Fe +  S  FeS (2)
Chỉ có FeS phản ứng với dung dịch HCl
FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S (3)
FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl (4)
4Fe(OH)2 + O2  2Fe2O3 + 4H2O     (5)
 
Từ phản ứng (2) đến phản ứng (5)
Fe      Fe2O3 
              0,02                 0,01 (mol)
mFe = 0,02.56 = 1,12 (gam) 
  mCu = 1,76 – 1,12 = 0,64 (gam) 
b) Tính nồng độ mol các chất
, = 0,1.0,65 = 0,065 (mol)
AgNO3 +  Fe   Fe(NO3)2   +   2Ag
0,04        0,02         0,02 (mol)
AgNO3 +  Cu   Cu(NO3)2  +   2Ag
 0,02        0,01         0,01 (mol)
còn lại = 0,065 – (0,04 + 0,02) = 0,005 (mol)
AgNO3 +  Fe(NO3)2     Fe(NO3)3   +   Ag
    0,005         0,005                 0,005 (mol)
CM của Cu(NO3)2  =  = 0,1(M)
CM của Fe(NO3)2  =  = 0,15(M)
CM của Fe(NO3)3  = = 0,5(M)
 
Đề KIểM TRA 1 TIếT 
Chương trình chuẩn
 
I. Trắc nghiệm khách quan
1. Trong số các kim loại Mg, Al, Fe, Cu và Cr, thì kim loại bị thụ động hoá với dung dịch HNO3 (đặc, nguội) và H2SO4 (đặc, nguội) là
A. Al, Fe và Cr. B. Cu, Al, Fe và Cr. 
C. Al, Mg và Fe. D. Cu, Al và Fe.
2. Phương trình hoá học nào sau đây không đúng ?
A. Fe + S  FeS
B. 2Cr + 6HCl  2CrCl3 +3H2 
C. 3Fe + 2O2  Fe3O4
D. 2Cr+ 3Cl2  2CrCl3
3. Điều nào sau đây đúng khi nói về Fe2+ ?
A. Fe2+ chỉ có tính oxi hoá.
B. Fe2+ chỉ có tính khử.
C. Fe2+ vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá.
D. Fe2+ có tính chất lưỡng tính.
4. Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam một kim loại M hoá trị II trong dung dịch HNO3 ta thu được 4,48 lít NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Kim loại M là 
A. Zn. B. Fe. C. Mg. D. Cu.
5. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hoá - khử ?
A. Fe + H2SO4  FeSO4 + H2
B. 2FeO + 4H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2  + 4H2O
C. Fe3O4 + 4H2SO4  FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
D. 6FeCl2 + 3Br2  2FeBr3 + 4FeCl3
6. Cấu hình electron của ion Fe3+ (Z = 26) là
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d7.           
B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d3 4s2.               
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4 4s1.        
D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5.   
7. Thêm dung dịch NaOH loãng dư vào dung dịch chứa 0,3 mol Fe(NO3)3. Lọc kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được bằng 
A. 24,0 gam. B. 32,1 gam.
C. 48,0 gam. D. 96,0 gam.
8. Cặp chất nào sau đây phản ứng với cả 2 dung dịch HCl và KOH ?
A. CrO, Al2O3 B. CrO, CrO3
C. Cr2O3, Al2O3 D. Al2O3, CrO3
9. Phản ứng nào sau đây không đúng ?
A. FeCl3 + 3AgNO3     Fe(NO3)3 + 3AgCl
B. 3Cu  + 2CrCl3     2Cr + 3CuCl2
C. Cu   + 2FeCl3      2FeCl2 + CuCl2
D. Fe   +  2FeCl3     3FeCl2
10. Dung dịch có thể hòa tan 3 chất : Cu(OH)2, Zn(OH)2, AgCl là
A. NaOH. B. HCl.
C. NH4Cl. D. NH3.
11. Có dung dịch hỗn hợp gồm 1 anion X và các cation : Na+, Mg2+, Fe2+, H+, Ba2+. X là
A. . B. .
C. . D. .
12. Dùng quỳ tím ướt có thể phân biệt hai khí
A. CO2 và SO2. B. HCl và SO2. 
C. H2S và HCl.   D. NH3 và CH3NH2. 
13. Để phân biệt 3 dung dịch AgNO3, AlCl3, BaCl2 chỉ cần dùng dung dịch 
A. NH3. B. HCl. C. H2SO4. D. AgNO3.
14. Để phân biệt 3 dung dịch đậm đặc : HNO3, HCl, H2SO4 chỉ cần dùng 
A. dung dịch BaCl2. B. Fe(OH)3.
C. Cu. D. CaCO3.
15. Để phân biệt khí CO2 và SO2 ta dùng
A. nước vôi trong. B. dung dịch BaCl2.
C. quỳ tím. D. nước brom. 
16. Thêm 0,02 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol CrCl2, rồi sục không khí vào cho đến khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng kết tủa thu được là 
A. 0,86 gam. B. 1,03 gam.
C. 1,72 gam. D. 2,06 gam.
17. Để phân biệt 3 chất rắn riêng biệt : Mg, Al2O3, Al chỉ cần dùng 
A. dung dịch Na2CO3. B. dung dịch HNO3.
C. dung dịch NaOH. D. dung dịch HCl.
18. Cho 23,2 gam sắt từ oxit tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư thu được muối sắt có khối lượng là
A. 48,6 gam.        B. 28,9 gam.     C. 45,2 gam.     D. 25,4 gam.
19. Nhận định nào sau đây đúng ?
A. Ag tan trong dung dịch FeCl3.
B. Fe tan trong dung dịch FeCl3.
C. Cu tan trong dung dịch Fe(NO3)2.
D. Cu tan trong dung dịch CrCl2.
20. Cho FexOy tác dụng với dung dịch HNO3. Phản ứng xảy ra không phải phản ứng oxi hoá - khử khi FexOy là  
A. FeO.       B. Fe2O3.        
C. Fe3O4.     D. Fe3O4 hoặc Fe2O3.
II. Trắc nghiệm tự luận
Câu 1 : (2 điểm) 
Từ CuSO4 nêu 3 cách điều chế Cu. Viết các phương trình hoá học.
Câu 2 : (1 điểm) 
Phân biệt các lọ riêng biệt chứa các dung dịch : CrCl3, FeCl3, CuSO4. 
Câu 3 : (2 điểm) 
Đun nóng 15,2 gam Cr2O3 với 2,7 gam Al bột trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được hỗn hợp chất rắn X. 
a) Tính khối lượng Cr sinh ra.
b) Tính thể tích dung dịch KOH 5M cần dùng để hòa tan toàn bộ lượng X. 
 
Hướng dẫn giải
I. Trắc nghiệm khách quan
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án A Tải file đính kèm: Tại đây:
12:11:02 22/01/2014 - Lượt xem: 10205
Tin liên quan